Sản phẩm công nghệ
Công nghệ hỗ trợ nông dân nuôi tôm
Nhóm 3 sinh viên Thái Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thanh Sang Nguyễn Xuân Tuyên của khoa Điện - Điện tử Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM) đã nghiên cứu và phát triển một hệ thống tự động thu thập, phân tích hình ảnh giúp nông dân dễ dàng theo dõi quá trình phát triển của đàn tôm.
CovidPass.vn
Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM) đã phối hợp cùng với Công ty CP Vietnam Blockchain (VBC) nghiên cứu và xây dựng giải pháp CovidPass.vn - Hồ sơ xét nghiệm Covid-19 xác thực bằng công nghệ Blockchain.
Màng bọc thực phẩm có thể ăn được
Tận dụng phế phẩm từ vỏ tôm, vỏ cua, lá ổi, nhóm sinh viên Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM) chế tạo ra màng bọc thực phẩm có thể ăn được.
Trò chơi phục hồi chức năng tay
Nhóm nghiên cứu BK Hand Rehab gồm các bạn sinh viên đến từ khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, thuộc Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM) bắt đầu xây dựng hệ thống nhận dạng cử chỉ tay cho trò chơi điện tử từ tháng 8 năm 2022.
Nước hoa nhũ nano
Đây là nghiên cứu của nhóm bạn trẻ đến từ khoa Kỹ thuật Hoá học thuộc Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM).
Vật liệu thay thế bao ni lông từ dừa
Nhóm sinh viên đến từ Khoa Kỹ thuật Hoá học thuộc Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM) là chủ dự án nghiên cứu vật liệu thay thế bao ni lông làm từ dừa.
Hệ thống bản đồ cảnh báo
Nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM đã triển khai thành công hệ thống giám sát các chỉ số liên quan đến chất lượng không khí với sự kết hợp giữa cảm biến đo đạc và công nghệ trích xuất, phân tích ảnh viễn thám hiện đại.
Bột trà xanh dùng trong thực phẩm và mỹ phẩm
Các nhà khoa học đến từ Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG-HCM) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu sản xuất bột trà xanh giàu polyphenol, caffeine, EGCG từ lá trà xanh Camellia Sinensis và ứng dụng trong thực phẩm, mỹ phẩm”, tạo ra sản phẩm bột trà từ việc tận dụng những lá trà phụ liệu, từ đó đa dạng hóa sản phẩm từ trà xanh có giá trị kinh tế phục vụ cho cộng đồng và thị trường xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị của lá trà.
Pin mặt trời chất màu nhạy quang
Nhóm chuyên gia đến từ Phòng Thí nghiệm Trọng điểm ĐHQG-HCM Công nghệ Hóa học và Dầu khí (Key CEPP Lab), Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG-HCM đã thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite trên cơ sở graphene ứng dụng trong pin mặt trời chất màu nhạy quang”.
Sản phẩm công nghệ
- Bạn đọc mượn sách quá hạn T.08/2023
- V/v mở cửa phục vụ ngoài giờ
- V/v thay đổi quy trình cấp tài khoản sử dụng Thư viện
- Tài liệu mới tháng 8/2023
- Khảo sát ý kiến bạn đọc 2023
- Thông báo phục vụ CSDL SCOPUS
- Thẻ Thư viện điện tử
- Thông báo nhận thẻ Thư viện Hệ thống
- Phục vụ Cơ sở dữ liệu Skillsoft
- Gia hạn tài liệu online
- Thông báo nguồn học liệu miễn phí về Covid-19 - AccessMedicine Covid-19 Central
- Thông báo phục vụ Thư viện số BNEUF miễn phí
- Tiếp GS Omer Mert Denizci, Trường ĐH Marmara Thổ Nhĩ Kỳ
- Ngày hội văn hóa đọc lần V
- Ngày hội văn hóa đọc lần IV
- Hội sách Trực tuyến 2020
- Ngày hội thư viện đồng hành cùng sinh viên lần thứ VII
- Thư viện đồng hành cùng sinh viên 2020
- Ngày hội văn hóa đọc lần III
- Chào mừng Ngày Sách Việt Nam - Lần VII
- Ngày hội văn hóa đọc lần II
- Thư viện Bách khoa tham gia tổ chức Ngày hội Văn hóa đọc 2019
- Tiến sĩ kiều bào Mỹ tặng sách trị giá 150.000 USD cho sinh viên bách khoa
- Dịch vụ gửi sách, giáo trình tận nhà cho sinh viên
-
Trực tuyến:18
-
Hôm nay:1938
-
Tuần này:14445
-
Tuần trước:36734
-
Tháng trước:47927
-
Tất cả:3103128